Chiếc máy tính bản ra đời cuối năm 2013 của LG có tên gọi là GPad giá của nó ban đầu là 8 triệu, Giá kém Ipad mini 2 chút xíu , Chiếc máy không có phiên bản 3G nhưng có bộ nhớ trong 16 GB và khe thẻ nhớ mở rộng. Vấn đề là với giá bán gần 2tr tại thời điểm nửa đầu năm 2019 thì đây có phải là sự lựa chọn xứng đáng không? Thử đánh giá chi tiết xem sao nhé.
Trước tiên nhắc qua về cấu hình: G Pad sử dụng snapdragon 600cũng thuộc dạng mạnh nhất nhì . Các chi tiết khác để cân nhắc lựa chọn như: màn hình IPS độ phân giải FullHD (1920 x 1200), ram 2GB, có khe cắm thẻ nhớ, có hỗ trợ OTG, cổng hồng ngoại ...
Cảm giác cầm trên tay
G Pad 8.3 có màn hình 8"3, tỉ lệ màn hình rộng (16:9 hoặc hơn) nên máy khá dài. Cộng thêm hai viền màn hình dọc được LG làm rất hẹp nên máy càng dài hơn. Lợi thế của viền màn hình hẹp, máy dài và bo góc nhiều làm cho G Pad cầm trên tay khá thoải mái. Trọng lượng của G Pad 8.3 là 338gram, cũng không quá nặng cho một chiếc tablet. Bạn sẽ thích G Pad vì LG làm nó ở dạng nguyên khối, không tháo ra được nên rất cứng cáp. Đặc biệt là nắp lưng là nguyên miếng nhôm bo liên trên cho cảm giác liền lạc khi cầm máy trên tay. Về khoản cầm trên tay và cảm giác thì có lẽ khó có chiếc tablet Android nào có thể cạnh tranh được. Và so với Nexus 7 thì mình thấy nó vượt trội hơn hẳn.
Về mặt cấu hình phần cứng, G Pad X 8.0 được trang bị màn hình 8.0 inch độ phân giải 1.200x1.920 pixel có màu sắc siêu đẹp, cùng chip xử lý 8 lõi mạnh mẽ Qualcomm Snapdragon 615 tốc độ 1,5 GHz và 2 GB RAM.LG cho biết hãng dự định sẽ sử dụng chip Snapdragon 800 cho G Pad 8.3 nhưng do những lo ngại về việc con chip này sẽ làm thiết bị nóng và tốn pin hơn nên cuối cùng giải pháp an toàn được đưa ra là lựa chọn vi xử lý Snapdragon 615
Máy sử dụng hệ điều hành Android 6.0.1 ứng dụng QPair cho phép đồng bộ tin nhắn và cuộc gọi với smartphone, ghi chú nhanh với QMemo, quản lý ứng dụng đa nhiệm với Slide Aside, QSlide cho phép mở cùng lúc 3 ứng dụng đồng thời trên một màn hình, và tính năng KnockON tương tự như trên siêu phẩm LG.G2 cho phép tắt hay mở thiết bị bằng cách chạm 2 lần lên màn hình.
Cấu hình chi tiết của máy :
Đặc biệt máy có cổng USB chuẩn to của máy tính có tác dụng : Cắm chuột usb thường,bàn phím thường để sử dụng tốt. Có thể dùng USB Dcom 3G. Có thể xạc được cho điện thoại và các thiết bị khác như 1 chiếc pin dự phòng, rất đa năng với cổng usb này
- Chạy Android 6.0.1 rất mượt mà FULL 100% tiếng việt, đầy đủ CH PLAY
- Màn hình IPS 8.3 inch Full-HD 1200x1920 , mật độ điểm ảnh 273ppi
- Chip Snapdragon 615 1.5Ghz 8 nhân cực khỏe (64 bit . 4 nhân 1.5 GHz Cortex-A53 & 4 nhân 1 GHz Cortex-A53 )
- Đồ họa khủng Adreno 405 ( chơi mượt hầu hết game nặng trên CH PLAY )
- RAM 2GB
- Bộ nhớ trong 16GB
- Camera 5MP, trước 1.3MP
Pin 4600mAh
Trọng lượng 309g
- Chạy Android 6.0.1 rất mượt mà FULL 100% tiếng việt, đầy đủ CH PLAY
- Màn hình IPS 8.3 inch Full-HD 1200x1920 , mật độ điểm ảnh 273ppi
- Chip Snapdragon 615 1.5Ghz 8 nhân cực khỏe (64 bit . 4 nhân 1.5 GHz Cortex-A53 & 4 nhân 1 GHz Cortex-A53 )
- Đồ họa khủng Adreno 405 ( chơi mượt hầu hết game nặng trên CH PLAY )
- RAM 2GB
- Bộ nhớ trong 16GB
- Camera 5MP, trước 1.3MP
Pin 4600mAh
Trọng lượng 309g
Trước tiên nhắc qua về cấu hình: G Pad sử dụng snapdragon 600cũng thuộc dạng mạnh nhất nhì . Các chi tiết khác để cân nhắc lựa chọn như: màn hình IPS độ phân giải FullHD (1920 x 1200), ram 2GB, có khe cắm thẻ nhớ, có hỗ trợ OTG, cổng hồng ngoại ...
Cảm giác cầm trên tay
G Pad 8.3 có màn hình 8"3, tỉ lệ màn hình rộng (16:9 hoặc hơn) nên máy khá dài. Cộng thêm hai viền màn hình dọc được LG làm rất hẹp nên máy càng dài hơn. Lợi thế của viền màn hình hẹp, máy dài và bo góc nhiều làm cho G Pad cầm trên tay khá thoải mái. Trọng lượng của G Pad 8.3 là 338gram, cũng không quá nặng cho một chiếc tablet. Bạn sẽ thích G Pad vì LG làm nó ở dạng nguyên khối, không tháo ra được nên rất cứng cáp. Đặc biệt là nắp lưng là nguyên miếng nhôm bo liên trên cho cảm giác liền lạc khi cầm máy trên tay. Về khoản cầm trên tay và cảm giác thì có lẽ khó có chiếc tablet Android nào có thể cạnh tranh được. Và so với Nexus 7 thì mình thấy nó vượt trội hơn hẳn.
Thiết kế chất lượng phần cứng
Máy được thiết kế đối xứng, có vẻ như LG Gpad 8.3 hướng đến việc người dùng sẽ dùng máy theo chiều ngang nhiều hơn là chiều dọc. Trong thực tế sử dụng thì lướt web, facebook mình cầm máy dọc, còn xem film, chơi games thì theo chiều ngang. Việc cầm máy theo chiều ngang rất là thoải mái, hai cạnh được làm đủ lớn để ngón chạm vào, không gây mỏi tay. Với thiết kế đối xứng thì nhiều khi mình nhầm lẫn không biết đâu là đầu, đâu là đuôi của máy, việc mò mẫm tìm nút mở màn hình cũng khó hơn. Rất may là với tính năng Knock ON thì bạn chỉ cần nhấp đúp vào màn hình để mở máy, rồi nhấp đúp để tắt màn hình, khỏi cần ấn nút nguồn cũng được.
Với việc cầm máy theo chiều dọc để lướt web hay facebook thì cũng không gây mỏi tay lắm. Mình thường xuyên dùng một tay để lướt web và vấn đề gây khó chịu là do máy dài quá nên có thể gây mỏi nếu cầm lâu. Phần phía trên dài nên nó cũng nặng đầu. Còn một điểm nữa đó là G Pad nặng hơn Nexus 7 2013, đây cũng là một yếu tố cần quan tâm. Trước khi dùng G Pad thì mình dùng Nexus 7, khi mới chuyển qua thì có phần hơi khó chịu vì tay cầm nhẹ quen rồi. Bù lại, độ mỏng của G Pad là bù đắp phần nào cảm giác khó chịu này, việc cầm tay vào nắp lưng kim loại cũng khá là thích thú.
Điểm cuối cùng mình muốn nói đến trong phần chất lượng phần cứng là về loa của máy. G Pad được trang bị loa stereo ở đằng sau, nhìn khá đẹp. Tuy nhiên chất lượng âm thanh chỉ ở mức vừa phải, âm lượng cũng không quá lớn nếu không muốn nói là nhỏ, trong phòng yên tĩnh thì mới có thể nghe thoải mái được.
Màn hình
Thiết bị di động của LG thường được trang bị màn hình công nghệ IPS với chất lượng hiển thị rất tốt, và G Pad cũng không phải ngoại lệ. Màn hình của chiếc máy tính bảng này rất đẹp, nếu so với LG G2 thì nó chỉ thua một chút về độ nổi của màn hình. LG G Pad 8.3 được trang bị màn hình IPS 8,3 inch độ phân giải 1.200x1.920 pixel cho mật độ điểm ảnh lên tới 273 ppi. Kích thước màn hình của máy lớn hơn một chút so với Samsung Galaxy Note 8.0 nhưng xét về chất lượng hiển thị thì G Pad 8.3 hoàn toàn vượt trội so với đối thủ. LG vốn là nhà sản xuất màn hình danh tiếng nên không ngạc nhiên khi G Pad 8.3 sở hữu màn hình IPS LCD hiển thị cực kỳ sống động, sắc nét và góc nhìn tốt. Khả năng cần bằng giữa màu xanh và màu đỏ của G Pad 8.3 là rất tuyệt vời, đảm bảo nhiệt độ màu sắc hoàn hảo trong khoảng 6588 K (Kelvin).Màn hình trên G Pad hơi ngả vàng một chút, màu trắng sẽ bị ám vàng chứ không phải trắng như tuyết. Màu đen thì rất tuyệt vời, đen tuyền. Tuy nhiên, chiếc tablet này lại không đạt được độ sáng cần thiết khi sử dụng ngoài trời nắng. Theo đó, với độ sáng 345 nit, nếu sử dụng trong điều kiện ánh sáng quá mạnh, màn hình của G Pad gần như không còn hiển thị rõ ràng nữa.
So sánh trực tiếp với Nexus 7 2013 sẽ thấy sự khác biệt của hai màn hình này. G Pad có màu đen tốt hơn nhưng màu trắng thì không trắng bằng. Nhưng đây là so sánh trong nội bộ 2 chiếc máy này, nếu so với những chiếc máy tính bảng khác thì nó vẫn rất là tuyệt.
Thiết bị di động của LG thường được trang bị màn hình công nghệ IPS với chất lượng hiển thị rất tốt, và G Pad cũng không phải ngoại lệ. Màn hình của chiếc máy tính bảng này rất đẹp, nếu so với LG G2 thì nó chỉ thua một chút về độ nổi của màn hình. LG G Pad 8.3 được trang bị màn hình IPS 8,3 inch độ phân giải 1.200x1.920 pixel cho mật độ điểm ảnh lên tới 273 ppi. Kích thước màn hình của máy lớn hơn một chút so với Samsung Galaxy Note 8.0 nhưng xét về chất lượng hiển thị thì G Pad 8.3 hoàn toàn vượt trội so với đối thủ. LG vốn là nhà sản xuất màn hình danh tiếng nên không ngạc nhiên khi G Pad 8.3 sở hữu màn hình IPS LCD hiển thị cực kỳ sống động, sắc nét và góc nhìn tốt. Khả năng cần bằng giữa màu xanh và màu đỏ của G Pad 8.3 là rất tuyệt vời, đảm bảo nhiệt độ màu sắc hoàn hảo trong khoảng 6588 K (Kelvin).Màn hình trên G Pad hơi ngả vàng một chút, màu trắng sẽ bị ám vàng chứ không phải trắng như tuyết. Màu đen thì rất tuyệt vời, đen tuyền. Tuy nhiên, chiếc tablet này lại không đạt được độ sáng cần thiết khi sử dụng ngoài trời nắng. Theo đó, với độ sáng 345 nit, nếu sử dụng trong điều kiện ánh sáng quá mạnh, màn hình của G Pad gần như không còn hiển thị rõ ràng nữa.
So sánh trực tiếp với Nexus 7 2013 sẽ thấy sự khác biệt của hai màn hình này. G Pad có màu đen tốt hơn nhưng màu trắng thì không trắng bằng. Nhưng đây là so sánh trong nội bộ 2 chiếc máy này, nếu so với những chiếc máy tính bảng khác thì nó vẫn rất là tuyệt.
Kích thước 8.3 wide khá là lý tưởng để xem film, ở mặt này thì G Pad làm khá tốt, với MX player máy có thể giải mã film mkv bằng phần cứng.
Phần mềm - Hiệu năng
LG G Pad 8.3 chạy hệ điều hành Android 4.2.2 Jelly Bean với giao diện tùy biến quen thuộc và nhiều màu sắc của LG. Bên cạnh phần cứng thuộc hàng đầu bảng trong số tablet Android hiện nay, G Pad 8.3 cũng được LG hỗ trợ nhiều tính năng phần mềm khá thú vị. Có thể kể đến đầu tiên là Qpair, ứng dụng này cho phép người dùng có thể đồng bộ các cuộc gọi và tin nhắn từ smartphone sang tablet G Pad 8.3 để tiện quản lý, lưu trữ, thậm chí người dùng có thể dùng tablet để trả lời tin nhắn sau đó nó sẽ tự chuyển lại qua smartphone để gửi đi. Thậm chí, bạn có thể mở một tab trong trình duyệt hoặc một hình ảnh trong bộ sưu tập trên điện thoại và sau đó chuyển nó vào máy tính bảng.
Ứng dụng Qslide cũng đã được nâng cấp trên G Pad 8.3, giờ đây người dùng có thể tận dụng màn hình lớn của mẫu tablet này để mở cùng lúc 3 ứng dụng. Thú vị hơn, với Slide Aside, người dùng sẽ dễ dàng đóng một ứng dụng đang mở và chạy một ứng dụng mới chỉ bằng động tác trượt 3 ngón tay.
LG G Pad có điểm benchmark cao hơn cả Nexus 7 2013 , tuy nhiên cảm giác dùng lại không mượt mà bằng. Vấn đề không nằm ở hiệu năng của máy, mà lí do chính vì LG trang điểm cho G Pad khá nhiều hiệu ứng làm đẹp, chúng có tốc độ chuyển cảnh không cao, nên tạo cho người dùng có cảm giác chậm chạp. Hiệu năng tổng thể của G Pad là rất tốt, cảm giác dùng không có khó chịu.
Dưới đây là kết quả benchmark của LG G Pad 8.3. Kết quả nhìn chung tương đối tốt, G Pad 8.3 chỉ chịu thua kém các thiết bị được trang bị con chip Snapdragon 800 mạnh hơn.LG G Pad 8.3 chạy hệ điều hành Android 4.2.2 Jelly Bean với giao diện tùy biến quen thuộc và nhiều màu sắc của LG. Bên cạnh phần cứng thuộc hàng đầu bảng trong số tablet Android hiện nay, G Pad 8.3 cũng được LG hỗ trợ nhiều tính năng phần mềm khá thú vị. Có thể kể đến đầu tiên là Qpair, ứng dụng này cho phép người dùng có thể đồng bộ các cuộc gọi và tin nhắn từ smartphone sang tablet G Pad 8.3 để tiện quản lý, lưu trữ, thậm chí người dùng có thể dùng tablet để trả lời tin nhắn sau đó nó sẽ tự chuyển lại qua smartphone để gửi đi. Thậm chí, bạn có thể mở một tab trong trình duyệt hoặc một hình ảnh trong bộ sưu tập trên điện thoại và sau đó chuyển nó vào máy tính bảng.
Ứng dụng Qslide cũng đã được nâng cấp trên G Pad 8.3, giờ đây người dùng có thể tận dụng màn hình lớn của mẫu tablet này để mở cùng lúc 3 ứng dụng. Thú vị hơn, với Slide Aside, người dùng sẽ dễ dàng đóng một ứng dụng đang mở và chạy một ứng dụng mới chỉ bằng động tác trượt 3 ngón tay.
LG G Pad có điểm benchmark cao hơn cả Nexus 7 2013 , tuy nhiên cảm giác dùng lại không mượt mà bằng. Vấn đề không nằm ở hiệu năng của máy, mà lí do chính vì LG trang điểm cho G Pad khá nhiều hiệu ứng làm đẹp, chúng có tốc độ chuyển cảnh không cao, nên tạo cho người dùng có cảm giác chậm chạp. Hiệu năng tổng thể của G Pad là rất tốt, cảm giác dùng không có khó chịu.
Camera
LG Pad 8.3 sở hữu cả camera trước và sau với độ phân giải lần lượt là 1,2 và 5 MP. Tuy nhiên camera sau không được hỗ trợ đèn flash LED và chất lượng ảnh chụp chỉ ở mức độ “cho có”. Hình ảnh thiếu chi tiết và khá nhiễu, còn màu sắc có phần nghiêng nhiều về phía gam nóng. Dù vậy với bản chất là một chiếc tablet, tính năng camera cũng không quá quan trọng.
Thời lượng pin
Sở hữu nguồn pin dung lượng 4.600 mAh nhưng thời lượng sử dụng thực tế của G Pad 8.3 không thực sự ấn tượng. Máy có thể lướt web liên tục khoảng 7 giờ 40 phút hoặc phát video liên tục trong 6 giờ 53 phút trước khi cạn pin. Rõ ràng, so với iPad mini Retina hay Nexus 7 2013 thì G Pad không thể trở thành mẫu tablet có thời lượng sử dụng hoàn hảo nhất.
Kết luận
Nhìn chung, về tổng thể kiểu dáng thiết kế, phần cứng cũng như một số tính năng bổ sung của G Pad 8.3 tương đối tốt. Tuy nhiên, giá bán còn có phần hơi cao sẽ là rào cản để G Pad có thể tỏa sáng bởi thực tế thị trường tablet hiện nay đang trở nên quá khốc liệt, miếng bánh ngon bị chia sẻ cho quá nhiều người. Nhắc tới các sản phẩm máy tính bảng trong tầm giá từ 200 đến 400 USD thì iPad mini Retina hay Nexus 7 2013 vẫn là những cái tên được chú ý hơn cả.
- Ưu điểm:
+ Thiết kế cao cấp
+ Màn hình đẹp
+ Nhiều tính năng hữu dụng
+ Màn hình đẹp
+ Nhiều tính năng hữu dụng
- Nhược điểm:
+ Vẫn còn một chút lag
+ Không có phiên bản 3G/4G
+ Không có phiên bản 3G/4G
Đăng nhận xét